Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp

Theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở … Read more

Gia hạn Văn bằng bảo hộ các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp

Theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, đối tượng quyền Sở hữu công nghiệp bao gồm Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý. Quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, … Read more

Các hình thức bảo hộ nhãn hiệu

Công ty tư vấn Sở hữu trí tuệ

Để hiểu rõ hơn về các hình thức bảo hộ nhãn hiệu, bài viết sau xin đưa ra hai hình thức bảo hộ nhãn hiệu được pháp luật công nhận và cho phép như sau: bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu thông thường hoặc nhãn hiệu nổi tiếng. Với nhãn hiệu thông thường : Nhãn … Read more

Mối quan hệ giữa tác phẩm phái sinh và tác phẩm gốc

Trong thời đại công nghệ thông tin, bất cứ các tác phẩm nào cũng đều có thể được truyền tải biết đến rộng rãi thông qua internet và các công nghệ khác, do đó người ta dễ dàng sao chép và phổ biến tác phẩm. Một hình thức phổ biến tạo nên một tác phẩm … Read more

Việt Nam phê duyệt tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership – CPTPP), tiền thân là Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – TPP) gồm 11 nước: New Zealand, Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore, Brunei, Chile, Malaysia, … Read more

Sở hữu trí tuệ – tài sản vô hình nhưng vô cùng quan trọng

Ngày nay, tài sản trí tuệ ngày càng được coi trọng và được bảo vệ trên phạm vi toàn cầu. Tài sản trí tuệ là tài sản vô hình nhưng tạo ra giá trị thương mại không hề nhỏ đối với chủ sở hữu, do đó các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ … Read more